Nhiều người đi lễ chùa nhưng thường phạm phải những điều cấm kỵ khi đi lễ chùa đơn giản khiến cho việc cầu lộc, bình an không được như ý, lại rước họa vào thân
6 cấm kỵ khi đi lễ chùa đầu năm mà nhiều người chưa bao giờ để ý

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Nhiều người đi lễ chùa nhưng thường phạm phải những điều cấm kỵ khi đi lễ chùa đơn giản khiến cho việc cầu lộc, bình an không được như ý mà còn rước họa vào thân.


► XemTuong.net gửi đến bạn đọc công cụ xem ngày tốt xấu theo Lịch âm dương để thuận lợi công việc

6 cam ky khi di le chua dau nam ma nhieu nguoi chua bao gio de y hinh anh
 
Trong phong tục người Việt ta, đầu năm mọi người thường đi lễ chùa để cầu bình an mong một năm sung túc, thuận lợi. Tuy nhiên, trong chùa có những quy tắc, cấm kỵ khi đi lễ chùa mà chúng ta cần biết để không phạm phải.   1. Không đi lại nghênh ngang, khệnh khạng, có những hành động suồng sã, không nghiêm túc. Bước đi nhẹ nhàng, từ tốn cho thấy bạn là người có văn hóa đồng thời thể hiện sự trang nghiêm, thành kính.   2. Ngôn ngữ sử dụng cần lịch sự, đúng mực, không nói to, bàn tán bình phẩm hay chửi cãi nhau trong khuôn viên chùa.   3. Trang phục giản dị, lịch sự, khiêm tốn. Không ăn mặc quá xuề xòa nhưng cũng không được quá diêm dúa.   4. Thái độ nghiêm túc, kính cẩn. Dù ngoài xã hội bạn có địa vị gì, quyền cao chức vọng ra sao thì khi vào chùa mọi người đều ngang bằng nhau. Vì vậy không được cao ngạo, có những cử chỉ, lời nói bất kính với các tín chủ khác và nhà chùa.   5. Chùa chiền là nơi linh thiêng, vì vậy không được coi việc đi lễ chùa là trò giải trí, tiêu khiển, tham quan, dạo chơi thông thường. Khi làm lễ, cầu xin cần tránh Tam độc (Tham – Sân – Si), vì tâm không tịnh thì đi chùa cũng thành vô nghĩa.   6. Chúng ta đi chùa là để giải thoát. Tại sao lại như vậy? Giải thoát nghĩa là đạt sự tự do sau khi buông xả tất cả những trói buộc trong cuộc sống. Ngài Tôn giả Tịch Thiên (Sàntideva) đã từng viết trong quyển “Tập bồ tát học luận” rằng: “Mọi niềm vui trên thế gian này đều đến từ lòng vị tha, mọi đau khổ trên thế gian này sinh ra từ sự ích kỷ.” Lòng vị tha là tinh hoa của Phật giáo, giải thoát là cốt lõi của đạo Phật. Vì vậy, khi đi lễ chùa, chúng ta nên mang một tâm thế thanh tịnh để một lòng hướng Phật.   Có duyên mới đến cửa Phật. Vì thế, các bạn hãy chú ý những điều trên để có một buổi đi lễ chùa thật thuận lợi nhé.

Điều dễ phạm phải khi đi đền chùa đầu năm Phụ nữ đến kỳ kinh nguyệt có được đi chùa lễ Phật? 5 ngôi chùa cầu được ước thấy nên đi lễ đầu năm Infographic:10 điều chớ cầu cho bản thân khi đi lễ chùa ngày Tết Rằm tháng Giêng: Cúng vào ngày 14 hay 15 và giờ nào tốt nhất? Lễ chùa mà phạm phải 7 điều thì công quả mất hết
Sưu tầm

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

cấm kỵ khi đi lễ chùa


sai lầm trong cúng bái Tứ Hóa 12 cung hoàng đạo người tuổi thìn cung song ngư Gio xem tướng người có xoáy ở thế nước Sao Phá Toái ở cung mệnh dấu hiệu phát tài trên khuôn mặt sao hóa khoa hãm địa may mắn trong tình yêu cau chuyen bua ngai lam nha quy ty người quý phái thù dai nhớ lâu giải hạn kim lâu chìa khóa của hạnh phúc nhân tướng học giọng nói mơ thấy đàn bà khoả thân CÚNG Ngày mua ví Xử Nữ lá số tử vi phú quý doi điểm dan báo hạnh phúc gia đình tâm sự vat pham phong thuy giải mã giấc mơ thấy quả cam lục thập hoa giáp bảng tra cung mệnh tướng ngoại tình lòng bàn tay download phụ nữ thông minh phải biết cung nhân mã khi yêu câu tương sung tương khắc giờ sinh phú quý cho người tuổi Mão phòng ăn nhỏ quý dậu Sao Hóa Kỵ LUẬN BÀN Việc Lập Gia Đình Qua Các Sao kích thước phong thủy cho cửa chính xem bói bàn tay Chỉ tay tu xem tu vi cung ma kết có hợp với cung cự giải VÒ鎈 nam song tử và nữ sư tử có hợp nhau tuổi hợi 1005 dân văn phòng Văn khấn cúng Tiền Chủ ngày bất tương là gì hóa giải bất hòa Tuổi dần TẠAo người tuổi Mùi thuộc cung Bảo Bình dat ten Lá số xuân Bính Thân xem bói ấn đường Ma Y Cung vị trí đặt tủ lạnh hợp phong thủy âm hỏa sắm lễ chuyển nhà sửa chữa lớn